1. Thực trạng hoạt động lễ hội ở nước ta hiện nay

1.1 Những năm qua, công tác quản lý, tổ chức lễ hội trong cả nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào nề nếp. Phần lớn các lễ hội đều được diễn ra trong không khí linh thiêng, trang trọng, an toàn, tiết kiệm, với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và các trò chơi dân gian đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân, góp phần giáo dục truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

1.2. Trong những năm gần đây, với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích phục dựng những giá trị văn hóa truyền thống, thì một số lễ hội truyền thống đã được phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc. Thông qua việc tổ chức các lễ hội dân gian đã góp phần tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, quảng bá danh lam thắng cảnh của địa phương, nhiều nghề truyền thống được khôi phục. Bên cạnh đó, công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội đã huy động được nhiều nguồn lực tham gia. Nguồn kinh phí thu được qua các nguồn thu công đức, lệ phí, hoạt động dịch vụ đã được sử dụng để tái tu bổ, tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội và phúc lợi công cộng, cụ thể:

Giải Báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng mang tên “Giải Búa liềm vàng”.

Căn cứ Chương trình phối hợp liên tịch số 376/CTPH/HLHPN-BCHBĐBP, ngày 07/02/2018 giữa Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa và Hội LHPN tỉnh về “Vận động phụ nữ tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển đảo, giai đoạn 2017-2022”; Hướng dẫn số 1032/HD-CCT, ngày 28/5/2018 của Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng về việc tổ chức bình giảng câu thơ, tìm hiểu câu nói về Bộ đội Biên phòng năm 2018;

Lễ hội Tháp Bà PoNagar Nha Trang diễn ra hàng năm từ ngày 20 đến 23 tháng 3 Âm lịch, tại di tích Tháp Bà PoNagar, thuộc phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.