- Mở rộng đối tượng tham gia
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
- Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
- MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BHYT TRIỂN KHAI TRONG NĂM 2018
Từ ngày 01/01/2018, nhiều chính sách mới về BHYT được triển khai thực hiện như: Bộ Luật hình sự; Nghị quyết số 49/2017/QH14; Thông tư số 50/2017/TT-BYT; Thông tư số 52/2017/TT-BYT; Thông tư số 55/2017/TT-BYT; Quyết định số 6062/QĐ-BYT; Nghị quyết số 59/NQ-CP, cụ thể như sau:
Từ 01/12/2018 tới đây, người bệnh BHYT sẽ có thêm nhiều quyền lợi mới như: được thanh toán BHYT nếu nơi điều trị gửi mẫu xét nghiệm đến nơi khác; đang điều trị nhưng thẻ BHYT hết hạn vẫn được thanh toán kéo dài thêm 15 ngày…
I. NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BHXH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TRONG NĂM 2018
Mở rộng đối tượng tham gia
- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
- Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Ngày 12 tháng 6 năm 2017, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật 04/2017/QH14 về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.