Ngày 14/11/2022, Quốc hội thông qua Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007. Vai trò của Hội LHPN Việt Nam trong phòng, chống bạo lực gia đình cũng được thể hiện rõ nét và phù hợp với chức năng của tổ chức Hội.
Nội dung câu hỏi:
Trên một số phương tiện truyền thông chúng tôi được thông tin nhà nước có chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân thực hiện tốt công tác dân số, cụ thể là phụ nữ sinh hai con được thưởng tiền. Xin cho biết cụ thể chủ trương này và ở tỉnh Khánh Hoà có thuộc đối tượng được áp dụng không?
(Câu hỏi của bạn Huyền Mai)
Nội dung câu hỏi:
Hành vi quấy rối tình dục đâu đó vẫn xảy ra, không chỉ nơi công cộng, nơi công sở và những nơi làm việc khác. Hành vi đó ảnh hưởng đến tâm lý cũng như hiệu quả công việc của người lao động. Trên thực tế có một số hành vi từ người khác giới khiến chị em bất an nhưng họ lại cho việc đó như là bình thường. Đề nghị cho biết những hành vi được coi là quấy rối tình dục và pháp luật lao động có quy định thế nào để xử lý nghiêm việc này?
(Câu hỏi của bạn Tuyết Lan)
Nội dung câu hỏi:
Người lao động, chủ yếu là lao động nữ bị quấy rối tình dục khi làm việc vẫn xảy ra, là điều bất an cho lao động và sự bức xúc của xã hội. Xin cho biết pháp luật có các quy định thế nào đối với trách nhiệm của doanh nghiệp cũng như người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu cũng như hiệu quả của phòng, chống trong lĩnh vực này?
(Câu hỏi của bạn Diệp Huyền)
Nội dung câu hỏi:
Con riêng của chồng tôi qua đời trong một vụ tai nạn, để lại một số tài sản. Khi phân chia tài sản này có người nói tôi cũng được hưởng một phần vì tuy không phải là mẹ đẻ nhưng đã chăm nuôi cháu từ lúc chưa thành niên, tình thân với nhau như mẹ con. Tuy nhiên trong gia đình cũng có người không thuận điều này. Xin cho biết quy định của pháp luật thế nào?
(Câu hỏi của bạn Kiều Loan)