50 năm qua, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là ngọn đuốc soi sáng cho dân tộc đi tới trong mọi hoàn cảnh. Qua Di chúc chúng ta học được ý chí, niềm tin, tình cảm, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng với cách mạng; học được cách để xây dựng Đảng xứng đáng là Đảng cầm quyền; hiểu cần phải làm gì để xây dựng chủ nghĩa xã hội khi Việt Nam thống nhất. Và xuyên suốt Di chúc là tầm nhìn chiến lược phát triển đất nước, phát triển phong trào cách mạng của một trí tuệ lớn, một tâm hồn lộng gió thời đại, một trái tim tha thiết yêu đời, yêu người trọn vẹn.

Sáng 9-6, tại khu vực Tượng đài Lý Thái Tổ bên Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, diễn ra Lễ ra quân toàn quốc Phong trào Chống rác thải nhựa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu ý kiến.

I. TÓM TẮT TIỂU SỬ - QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CỤ NGUYỄN VĂN TỐ

Cụ Nguyễn Văn Tố (bút hiệu Ứng Hòe) sinh ngày 05/6/1889 trong một gia đình nhà nho, thuộc làng Đông Thành nay là phố Bát Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Thịnh một nhà nho yêu nước, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Kim, quê gốc ở Hà Đông. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Văn Tố đã thể hiện tư chất thông minh và học giỏi. Năm mới lên 4 - 5 tuổi, tự học chữ nho tại nhà, Nguyễn Văn Tố đã đạt ở trình độ Tam tự kinh - bậc khởi đầu của Nho học; rồi sau đó, lần lượt đạt qua các bậc “Nhất trường”, “Nhị trường” “Tam trường”.

I- KHÁI LƯỢC TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ HOÀNG ĐÌNH GIONG

Đồng chí Hoàng Đình Giong (tức Hoàng, Lầu Voòng, Trần Tin, Nam Bình, Văn Tư, Võ Văn Đức, Vũ Đức, Lê Minh, Cụ Vũ), người dân tộc Tày, sinh ngày 01/6/1904 tại làng Thôm Hoáng, xã Hạ Hoàng, về sau chuyển sang Nà Toàn, xã Xuân Phách (nay thuộc phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng).

Từ khi còn nhỏ, Hoàng Đình Giong là một học sinh thông minh, học giỏi, sớm có tinh thần yêu nước và ghét thực dân đế quốc. Những năm 1923-1924, đồng chí đã bí mật tuyên truyền tinh thần yêu nước trong học sinh các trường tiểu học ở Thị xã Cao Bằng, huyện Hòa An và Hà Quảng. Từ cuối năm 1925 đến đầu năm 1926, đồng chí học ở Trường Bách Nghệ (Hà Nội) và tích cực tham gia phong trào bãi khóa của học sinh Hà Nội, tham gia tổ chức lễ truy điệu nhà yêu nước Phan Chu Trinh và bị đuổi học, trở về Cao Bằng. Với nhiệt huyết và sớm được giác ngộ cách mạng, đồng chí đã tích cực tham gia tuyên truyền, vận động cách mạng tại quê hương.

Để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do tai nạn thương tích trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hòa cung cấp kiến thức, kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em để tuyên truyền trong các cấp Hội. 

Với mục tiêu: Vận động, hỗ trợ phụ nữ biến nhận thức thành những hành vi rèn luyện PCĐĐ cụ thể và nhân rộng các mô hình hiệu quả trong nhiệm kỳ trước cũng như thí điểm một số mô hình mới.